BỆNH
THÁN THƯ TRÊN CÂY XOÀI
(Colletotrichum
gloeosporioides)
Bệnh
nầy do nấm gây ra (nấm Colletotrichum spp.).
Bệnh gây hại trên lá, cành non, hoa và trái
non
Giai
đoạn lá màu đồng thiếc, lá có màu xanh nhạt: mẫn cảm nhất với bệnh.
1.
Triệu chứng bệnh.
Trên lá non: Vết bệnh tròn, màu xám nâu, đường
viền nâu sậm.
Vết bệnh liên kết
làm khô, rụng lá.
Trên hoa: Những
đốm nhỏ màu đen nhỏ kéo dài, và lớn dần hoa khô đen và rụng
Trên cành non:
Những vết màu nâu xám lan rộng bao quanh cành,đọt chết khô.
2. Ngăn ngừa sự lây lan của bệnh.
Cần phun thuốc trị bệnh trên lá non khi bệnh vừa
xuất hiện.
Tiến hành phun Coc85Adama
hoặc Supper
Master Cop 21SL + Custudia 320SC. Trung bình 1,5 tháng/lần từ sau thu
trái đến trước khi ra hoa
Bệnh lây lan theo gió, nên cần phun thuốc đồng
loạt cho cả khu vực.
3.
Biện pháp phòng và trị.
Chúng ta sự dụng
các loại thuốc gốc đồng để xịt như Coc85Adama, SupperMaster Cop 21SL.
Có thể sự dụng Supper
master Cop 21SL + Custudia 320SC phun thuốc ở các vị trí bệnh có thể xuất hiện
như: chồi non, lá non, hoa, trái non.
Cần thử nghiệm sử
dụng biện pháp vi sinh:
Sử dụng các loại
nấm Tricodecma để xịt hoặc tưới gốc( Điều kiện khi gốc đã có hữu cơ oai mục) vì
có hữu có thì nấm visinh mới sống được
Phun lúc cây ra lá non, sau khi đậu trái và
trước khi thu hoạch 1,5 tháng (nếu không bao trái).
Bao trái sẽ giúp
giảm bệnh trên trái trong mùa mưa.
Cân đối lại lượng
phân NPK bón cho cây.
Bón phân hữu cơ ủ
mục cũng giúp cân đối phân bón cho cây có thể giúp giảm bệnh thán thư trên cây
xoài.
Chú ý: Bài viết
mang tính chất tham khảo ý kiến các nhân
Tác giả
KS: Sơn Que Sa Na
Đăng Kí Tài Khỏa MB Miễn Phí Trọn Đời Với Nhiều Ưu Đãi Hấp Dẫn
Link 1: Link Đăng Kí Tại Đây
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét